Mũi là bộ phận ảnh hưởng rất lớn đến nhan sắc của người phụ nữ. Do đó, ngày nay rất nhiều chị em quyết định “tu sửa” lại chiếc mũi của mình để đẹp hơn. Nhưng vẫn còn nhiều người thắc mắc là nâng mũi về già có sao không, hãy cùng chúng tôi giải đáp trong bài viết dưới đây nhé.
Giải đáp nâng mũi về già có sao không?
Tất nhiên ai cũng muốn sở hữu một chiếc mũi đẹp, hài hòa với khuôn mặt. Nhưng nâng mũi về già có sao không là lo lắng của nhiều người. Thực chất khi tiến hành nâng mũi vẫn có thể xuất hiện các hậu quả không mong muốn như sau:
-
Mũi dễ bị lệch vẹo: Tình trạng này thường xuất hiện sau một khoảng thời gian tiến hành nâng mũi. Nguyên nhân chủ yếu do các bác sĩ thẩm mỹ chuyên môn không cao, tay nghề kém. Hoặc cũng có thể là do bệnh nhân không biết cách chăm sóc, nghỉ dưỡng trong quá trình phục hồi.
-
Cánh mũi thấp dần theo thời gian: Một thời gian sau phẫu thuật, ống mũi sẽ tụt và thấp dần theo thời gian. Khiến dáng mũi không còn được đẹp như mới phẫu thuật xong. Nguyên nhân là do cơ thể bị lão hóa khiến liên kết giữa collagen và elastin trở nên lỏng lẻo.
-
Đầu mũi bóng đỏ, tụt sụn và sống mũi bị lộ sóng: Đây chính là biến chứng sau phẫu thuật nâng mũi, nhất là khi tuổi về già. Đặc biệt là những người có làn da mỏng, tình trạng mũi bị biến dạng lại càng lớn hơn.
Hậu quả nâng mũi khi về già
Dưới đây là những hậu quả giúp bạn biết nâng mũi về già có sao không.
Mũi bị sưng tấy, nhiễm trùng và phù nề
Đây chính là hậu quả phổ biến nhất của việc nâng mũi khi về già. Ban đầu bạn sẽ thấy mũi bị các vấn đề như là phù nề, sưng đỏ lên và đau nhức. Đặc biệt khi bạn không biết cách chăm sóc thì khiến nhiễm trùng mũi càng nặng hơn.
Nếu rơi vào tình trạng này thì người bệnh cần sử dụng thuốc kháng sinh để đẩy lùi cơn đau. Những người có sức đề kháng yếu còn có thể bị sốt nhiều ngày liên tục.
Suy giảm trí nhớ
Trong quá trình phẫu thuật nâng mũi, bệnh nhân sẽ được bác sĩ tiêm thuốc gây tê để giảm đau. Do đó, lượng thuốc gây tê này cũng là yếu tố gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trí nhớ khi về già. Hơn nữa, thuốc gây tê và thuốc mê cũng gây ra các tác động xấu đến sức khỏe người bệnh.
Dễ mắc nhiều bệnh lý
Theo khảo sát cho biết rằng, những người phẫu thuật nâng mũi sẽ có sức khỏe kém hơn những người chưa từng đụng đến “dao kéo”. Bởi trong quá trình phẫu thuật phải dùng đến các loại thuốc loại thuốc gây tê, thuốc gây mê hoặc filler. Nên những người nâng mũi khi về già rất có thể gặp các bệnh như đái tháo được, huyết áp hoặc bệnh liên quan đến béo phì,...
Nhanh bị lão hóa
Đặc biệt, những người đã trải qua phẫu thuật nâng mũi cũng nhanh bị lão hóa hơn. Trên da họ sẽ xuất hiện các nếp nhăn, nám, sạm, tàn nhang,... Đây chính là câu trả lời cho thắc mắc nâng mũi về già có sao không.
Khó khăn cho việc hô hấp
Dù là phẫu thuật nâng mũi không can thiệp trực tiếp đến đường khí thở nhưng vẫn có thể gây ra tình trạng khó thở. Nguyên nhân là do sau khi phẫu thuật nâng mũi một thời gian, tế bào mũi sẽ bị xơ hóa. Làm xảy ra hiện tượng như là sụn mũi bị lỏng lẻo, rời rạc, tụt ra nên khiến đường thở bị chèn ép.
Cách hạn chế hậu quả của nâng mũi khi về già
Để hạn chế được hậu quả của nâng mũi khi về già, bạn có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa sau:
-
Hãy quyết định nâng mũi ở những địa chỉ hay bệnh viện thẩm mỹ uy tín, chất lượng. Chất lượng nâng mũi rất quan trọng, nên hãy chọn những nơi bác sĩ tay nghề cao và có giấy phép hoạt động.
-
Chỉ quyết định nâng mũi khi cơ thể có sức khỏe ổn định và độ tuổi phù hợp, tốt nhất là từ 18 đến 55 tuổi. Bởi trước 18 tuổi thì cơ thể khi đó vẫn có sự thay đổi hormone và ngoại hình. Còn sau 55 tuổi thì liên kết giữa các mô, sụn trở nên lỏng lẻo.
-
Có rất nhiều phương pháp nâng mũi, nhưng hãy chọn cách phù hợp với cấu trúc khuôn mặt.
-
Chú ý cách chăm sóc và chế độ nghỉ dưỡng, dinh dưỡng sau phẫu thuật nâng mũi.
-
Cần theo dõi quá trình phục hồi của mũi, nếu có bất kỳ hiện tượng lạ thì cần liên hệ ngay với bác sĩ phẫu thuật.
-
Hạn chế hoặc không được tác động mạnh lên mũi, chăm sóc và bảo vệ để mũi nâng có thời hạn sử dụng được lâu.
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về thắc mắc nâng mũi về già có sao không. Hy vọng với các kiến thức này sẽ giúp bạn áp dụng để bảo vệ chiếc mũi nâng của mình được cách hạn chế hậu quả của nâng mũi khi về già.